Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:38 Đức bảng xếp hạng vl 2024bảng xếp hạng vl 2024、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
2025-01-21 16:08
-
Tuổi thơ của Th. là một chuỗi dài bất hạnh. Năm Th. lên bốn, cha cô, một nông dân chân chất, hiền lành bất ngờ trúng số. Có tiền, cha Th. thay đổi, ông bắt đầu chơi bời và đánh đập mẹ con Th. Nhiều lần bị chồng đánh dã man, chịu không nổi, bà Nguyễn Ngọc Yến, mẹ của Th., đã giao con cho má chồng nuôi và bỏ trốn. Th. thường xuyên bị nội và các cô mắng chửi, đánh đập. Năm 13 tuổi, sau trận đòn nặng nề, Th. bỏ trốn khỏi nhà. Suốt chín năm chạy trốn, bà Yến vẫn luôn mong ngóng tin tức về con. Khi biết con đi bụi, bà tìm theo, khuyên Th. về ở với mình. Nhưng, nỗi uất hận bị cha mẹ bỏ rơi, bị người thân bạo hành đã khiến Th. từ chối sự chăm sóc của mẹ. Từ đó, bà Yến chỉ có thể âm thầm dõi theo con, con bỏ đi đến đâu, bà chạy theo làm thuê làm mướn gần chỗ đó. Thấy con gái càng lớn càng xinh đẹp, bà Yến vô cùng lo lắng, sợ con bị hại.
Nỗi lo của người mẹ ấy thành sự thật khi một ngày, bà nghe tin Th. chơi ma túy bị sốc thuốc phải nhập viện. Tại BV một quận vùng ven TP.HCM, bà được biết, Th. nghiện ba năm nay và đã bị nhiễm HIV. Sau khi được mẹ chăm sóc ở BV lần đó, Th. mới cảm nhận được tình thương mẹ dành cho mình. Cô quyết tâm tu tỉnh để làm lại cuộc đời. Thế nhưng, cuộc đời không mỉm cười với Th. Hồi phục, giúp mẹ buôn bán lặt vặt ở khu Nguyễn Cư Trinh, Q.1 chẳng bao lâu, Th. bị những cơn sốt về chiều hành hạ. Năm sáu tháng trời, Th. gần như bỏ ăn uống, thân thể chỉ còn da bọc xương. Đưa con gái đi khám, bà Yến đau xót khi Th. đã chuyển sang giai đoạn AIDS. Vay mượn tiền bạc, bà đưa con gái đi điều trị ở Trung tâm Mai Hòa (H.Củ Chi TP.HCM), rồi tháng 5/2014, Th. được chuyển về BV Nhân Ái.
Khi Th. nhập viện, thân hình mảnh dẻ, đôi mắt tròn to, long lanh, mái tóc dài chấm lưng của cô đã hút hồn biết bao chàng trai ở Khoa Nội B. Thế nhưng Th. lại chỉ quan tâm đến H., một thanh niên cũng vướng vào ma túy, phải hứng chịu căn bệnh thế kỷ. Th. đồng cảm với H. nhiều chuyện, nhất là việc đã cai vẫn nghiện, đã định hoàn lương, đi làm giúp mẹ thì phát hiện nhiễm HIV, chuyển sang giai đoạn AIDS (H. từng quyết chí tu tỉnh, về làm thợ giày, kiếm tiền phụ mẹ chăm sóc gia đình…).
Những ngày cuối đời, cuộc sống đã trở nên ấm áp và ý nghĩa hơn với đôi vợ chồng Th. và H.
H. kể: “Th. thấy em buồn, nên thường sang phòng em an ủi. Được khoảng một tháng, em lên những cơn nóng lạnh về chiều, Th. kề cận, chăm sóc em từng ly từng tí. Ban đầu em thấy cũng bình thường vì cô ấy chăm sóc nhiều người cũng chu đáo lắm. Nhưng rồi hai tuần sau, Th. nói thương em, muốn làm người yêu của em. Em giật mình, từ chối Th. vì thấy hoàn cảnh hai đứa không còn sống được bao lâu nữa. Mấy ngày sau, cô ấy trở bệnh nặng, bị chuyển qua đây và nằm suốt tới nay đã bốn tháng. Vắng Th., em thấy nhớ. Em xin các bác sĩ qua đây chăm sóc Th. Nhìn cơ thể ngày một tiều tụy của Th. em thương quá, nên em xin mẹ được thực hiện nghi thức cưới Th., để chúng em được là vợ chồng...”.
Trọn một giấc mơ
Dù BV Nhân Ái đã sẵn sàng chuẩn bị tâm lý để bố trí cho các đôi vợ chồng cùng bệnh AIDS chỗ ở riêng tư trong thời gian điều trị; dù ở BV đã nảy sinh rất nhiều chuyện tình giữa các bệnh nhân với nhau… nhưng chưa bao giờ có ai đề nghị cưới! Muốn làm giấy đăng ký kết hôn nhưng “cô dâu” chưa bao giờ được khai sinh, còn “chú rể” thì đã 30 tuổi vẫn chưa có chứng minh nhân dân; đã vậy cả hai đều trở bệnh nặng, phải vào khoa săn sóc đặc biệt, cần theo dõi…
Chị Hương, hàng xóm nơi mẹ H. đang ở trọ biết chuyện đã cầu cứu Báo Phụ Nữ. Chị nói: “Mong Báo giúp giấc mơ của H. thành sự thật. Gia đình em ấy cơ cực lắm. Cho dù tiện tặn tới đâu, người mẹ đó cũng không đủ tiền lo đám cưới cho H.!”.
Báo Phụ Nữ vào cuộc, lập tức những cánh tay thiện nguyện nối dài, soirée cho cô dâu, veston cho chú rể, cặp nhẫn cưới, đều sẵn sàng. Chúng tôi xin bác sĩ Nguyễn Thành Long, Giám đốc BV Nhân Ái, một “ngoại lệ”. Ông đồng ý: “Nhưng chỉ chụp ảnh cưới trên giường bệnh thôi nhé…, vì bệnh nhân không đủ sức di chuyển”. Thế là sau một tuần chuẩn bị, đám cưới diễn ra.
Khi con trai giục giã vượt hàng trăm cây số lên đây để “làm đám cưới”, suốt cả tháng vừa hồi hộp, lo âu, toan tính đủ điều, bà Trần Thị Hồng Nhung không ngờ giây phút ngắn ngủi ấy lại quý giá với con trai mình đến vậy. Người mẹ nghẹn ngào ôm con trai, nắm tay con dâu, nhắn hai con hãy tiếp tục chăm sóc cho nhau… Ngay sau khi đeo nhẫn vào tay cho Th., H. quay sang hỏi mẹ: “Mẹ ơi, từ hôm nay, có phải mẹ đồng ý nhận Th. làm con dâu rồi không mẹ?”.
Điều chúng tôi ray rứt là mãi đến ngày cưới mới hay tin bà Yến, mẹ của Th. không thể đến vì… không có tiền mua vé xe đò! Qua điện thoại, bà nức nở: “Tôi quá vui mừng cho con gái của tôi. Nhưng tôi cũng buồn vì con tôi không được sống mấy ngày nữa để cảm nhận được niềm hạnh phúc mà nó được hưởng ở cuộc đời này”. Không được chứng kiến phút giây hạnh phúc thiêng liêng của con gái duy nhất, nhưng bà nói: “Tôi vô cùng mãn nguyện. Tôi cảm ơn chàng trai đã yêu thương Th. Cảm ơn cả mẹ của cậu ấy”.
Vậy là ở ngay lằn ranh sinh - tử, chàng thanh niên ấy đã làm được một điều kỳ diệu, thực hiện trọn giấc mơ đưa người con gái anh yêu thương đi đến cuối cuộc đời… Một ngày sau đám cưới, sức khỏe Th. và H. đều có biểu hiện tích cực. Ai cũng biết, tương lai không xa, cả hai sẽ phải rời cõi tạm, nhưng với những ngày cuối đời này, ắt hẳn cuộc sống đã trở nên ý nghĩa hơn với H. và Th.
(Theo Phunuonline)" width="175" height="115" alt="Đám cưới bên lằn ranh sinh tử" />Đám cưới bên lằn ranh sinh tử
2025-01-21 15:58
-
Ảnh nude nghệ thuật khác hoàn toàn ảnh trần truồng
2025-01-21 15:28
-
Cô tên Nguyễn Kim Liên. Xinh xắn, sắc sảo nhưng cư xử dịu dàng, cô gái đất Hải Phòng đã làm chàng trai Nhật… đứng hình. Cô có niềm đam mê tìm hiểu văn hóa Nhật. Cô yêu thích phong cảnh thiên nhiên Nhật. Khi học xong chương trình cơ bản tiếng Nhật tại Việt Nam, cô sang Nhật để tiếp tục niềm đam mê khám phá ngôn ngữ và phong cách Nhật.
Khi gặp anh Motohashi, ngay lần đầu trò chuyện với anh, cô cũng bị hút hồn bởi vẻ ngoại hình rất đàn ông Nhật của anh. Điều thú vị là anh cũng hiểu biết khá nhiều về dân tộc Việt Nam, biết con gái Việt Nam rất đảm đang và rất… anh hùng.
Như đã gặp nhau từ “muôn kiếp nào”, hai tâm hồn Nhật - Việt trở nên đồng điệu qua những lần hẹn hò, và rồi họ đều cảm thấy “không thể sống thiếu nhau”.
Chinh phục mẹ chồng
Tuy nhiên, mẹ anh là người trân trọng giá trị Nhật Bản. Là phụ nữ chuẩn Nhật, tốt bụng, đôn hậu nhưng bà e ngại hai nền văn hóa khác nhau sẽ khó hòa hợp. Chỉ có Motohashi là con duy nhất, vì vậy bà rất quan tâm đến hạnh phúc của con trai.
Theo tìm hiểu của bà, ở Nhật cũng có nhiều cô dâu Việt. Ban đầu không ít cặp đôi rất hạnh phúc nhưng về sau, mâu thuẫn xung đột trong lối sống, cách nghĩ càng phát sinh dẫn đến chia tay. Hơn nữa, người Nhật không thích con trai lấy vợ là người nước ngoài. Bố Motohashi dễ tính hơn vì ông đọc nhiều sách báo nói về Việt Nam, về chiến tranh và con người, về văn hóa… nên ông thông cảm cho tình yêu của con trai.
Motohashi hiểu cô gái anh yêu. Anh biết lòng tự trọng của người con gái Việt Nam rất cao. Sợ cô buồn, anh tạm giấu cô việc mẹ anh phản đối mối tình Nhật - Việt. Đối với anh, đây là một thử thách lớn của tình yêu. Anh lại càng yêu cô hơn và quyết liệt tìm giải pháp.
Chàng trai Nhật Bản hiếu thảo lắng nghe mẹ nói, biết mong muốn của mẹ xuất phát từ tình thương con. Anh không cãi lời, không nói mẹ sai. Nhưng anh cũng nhẹ nhàng nói với mẹ chính kiến của người đàn ông đã trưởng thành, cho bà biết sự lựa chọn bạn đời của anh dựa trên sự hiểu biết, chín chắn, không hề viển vông. Người mẹ dần nhận ra trái tim cậu con trai đã yêu thật sự.
Vào một ngày nắng đẹp, anh tự tin dẫn người con gái Việt ra mắt bố mẹ. Bằng kinh nghiệm “nhìn người”, sau khi quan sát, trò chuyện với cô gái Việt Nam, mẹ anh đã nhìn thấy một cô gái sẽ hết lòng với con trai mình. Ông bà đồng ý và tác thành nhân duyên của đôi trẻ.
Nhập gia tùy tục
Sau một năm yêu nhau và tiếp tục tìm hiểu, cặp đôi tổ chức đám cưới. Người Nhật không sống chung với con cái. Đôi vợ chồng trẻ ở riêng. Theo truyền thống, đàn ông Nhật đi làm nuôi cả gia đình. Phụ nữ ở nhà nội trợ, chăm sóc tổ ấm.
Cô Kim Liên, có tên Nhật là Mikiko, nỗ lực học hỏi rất nhiều về phong tục, phong cách Nhật để thích ứng với cuộc sống của người Nhật. Người vợ ở nhà vén khéo “xây tổ” để ông chồng yên tâm ra ngoài làm việc, nhưng quan trọng là ở nhà, người vợ cũng phải cảm thấy thoải mái thì hôn nhân mới bền vững.
Những ngày đầu ở nhà, cô dâu Việt chưa biết nấu món Nhật. Biết thế, mẹ chồng hay nấu sẵn, rồi gọi con dâu sang mang về. Mikiko cảm động nhưng cô không ỷ lại, cô mạnh dạn sang phụ bếp với mẹ chồng để học nấu ăn. Trong căn bếp ấm cúng đó, cô còn học được cả cách ứng xử, nuôi dạy con cái… của phụ nữ Nhật.
Gần gũi với mẹ chồng, cô biết được rất nhiều điều quý giá cần rèn luyện như là “tính tự lập, sạch sẽ, không làm phiền người khác ở nơi công cộng, đúng giờ…”.
Mikiko nhận ra: “Để được bố mẹ chồng yêu quý, con dâu Việt cứ sống thật, trân trọng và yêu quý họ. Người Nhật rất tinh tế. Có điều gì mình không biết, họ sẵn lòng chỉ bảo. Đối với con cái, một năm có bốn ngày không được lơ là, đó là: ngày của cha, ngày của mẹ, ngày sinh nhật bố chồng và ngày sinh nhật mẹ chồng”.
Vào những ngày quan trọng này, Mikiko và ông xã luôn có mặt tại nhà bố mẹ với hoa và chai Whisky, vì mẹ chồng thích hoa, bố chồng thích rượu. Cả nhà cùng ăn cơm là đủ vui.
Thời gian trôi qua, bà mẹ chồng Nhật càng yêu quý con dâu Việt. Có món gì ngon, bà để phần cho con dâu, rủ con dâu đi mua sắm, bà còn giành trả tiền cho con dâu. Mẹ chồng cũng dạy Mikiko cách chăm sóc sắc đẹp… Mikiko nhận xét: “Người Nhật bề ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng trái tim nhân hậu, ấm áp… Điển hình là mẹ chồng tôi”.
Ông chồng Nhật mê cơm Việt vợ nấu
Motohashi biết vợ xa quê hương, nhớ bố mẹ, người thân, bạn bè. Anh tôn trọng sở thích và ý muốn của chị. Bất cứ khi nào chị nhớ nhà, nhớ quê hương, dù bận công việc nhưng anh luôn cố gắng sắp xếp cùng vợ về Việt Nam. Khi ở quê ngoại, anh vui vẻ và nhiệt tình cùng vợ trong những chuyến viếng thăm họ hàng, chùa chiền, danh lam thắng cảnh, những nơi mà chị muốn đến.
Tất cả những món vợ nấu, anh đều “tấm tắc khen ngon”, nhất là các món rặt Việt Nam: bún chả, bánh đa, canh cua…
Vào những ngày tết Việt Nam, khi chưa thể thu xếp về quê ngoại, để vợ bớt nhớ nhà, anh thường rủ chị đến thăm nhà các bạn người Việt, đến viếng các chùa Việt Nam tại Nhật. Anh thích nhìn bà xã trò chuyện “ríu rít, rôm rả” với các bạn đồng hương, vợ vui là chồng vui.
Biết vợ thích chụp ảnh, anh không ngần ngại có mặt cùng vợ trong những tấm hình đầy tình cảm, thể hiện yêu thương (mặc dầu người Nhật thường kín đáo). Mùa hoa anh đào, có hình vợ chồng e ấp dưới tán hoa anh đào. Mùa hoa đằng tử, có hình vợ chồng đang cùng ngắm hoa.
Biết vợ yêu hoa, mùa hoa lan, hoa huệ, hoa bỉ ngạn… anh đều đưa vợ đến thưởng hoa và chụp ảnh. Chính vì vậy, Mikiko thừa nhận “có một người chồng tâm lý và “cực chất”, vợ không hề biết đến phiền muộn, chẳng bao giờ biết cô đơn, cũng chẳng có cơ hội giận hờn, cãi nhau với chồng”.
Mikiko thấu hiểu và thương ông chồng đi làm sớm hôm vất vả, đồng lương chỉ dành cho gia đình nên cô rất chăm lo sức khỏe anh. Cô để tâm vào việc nấu ăn, tạo ra những bữa cơm vừa ngon miệng, đủ dinh dưỡng, lại được trình bày đẹp mắt.
Trẻ em Nhật Bản khi đi học được mẹ chuẩn bị hộp cơm đẹp và chất lượng. Mikiko luôn đồng hành cùng những buổi dã ngoại của con, nuôi con theo chuẩn mực của người Nhật.
Ở nhà, người vợ Nhật như một nhà “thiết kế nội thất” luôn làm căn nhà sáng sạch, thơm tho gọn gàng. Đều đặn suốt 20 năm chung sống, bao giờ ông xã đi làm về, chị Mikiko cũng có mặt ở cửa chào đón chồng bằng nụ cười tươi rói.
Ông xã vào nhà, thay quần áo đã có sẵn bồn nước nóng để anh tắm. Sau bữa cơm tối, vợ chồng cùng đọc báo, xem ti vi, chuyện trò về thời tiết, về công việc, thời sự…
Bạn bè cùng trang lứa của Mikiko có người rất thành đạt, họ hay hỏi cô “ở nhà chồng nuôi, có chán không”. Mikiko cười tươi: “Với tôi, hạnh phúc là được chăm sóc chồng con. Chưa bao giờ tôi thấy chán khi bên cạnh ông chồng biết yêu và biết ơn vợ”.
Anh Motohashi kết luận: “Có tình yêu là có động cơ và sức mạnh vượt qua mọi thử thách khó khăn trong cuộc sống. Có tình yêu thì khoảng cách về vị trí, địa lý, văn hóa… sẽ là con số 0”.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Cô gái miền Tây kể về người Nhật sau 3 năm làm dâu
Sống ở Nhật gần 7 năm, trong đó có 3 năm làm dâu, cô gái quê Bến Tre cho rằng nước Nhật đã dành tặng cô nhiều điều tuyệt vời.
" width="175" height="115" alt="Ở nhà chồng nuôi, sao lại… chán?" />Ở nhà chồng nuôi, sao lại… chán?
2025-01-21 14:04
Còn bây giờ mùa dịch không ra ngoài được thì anh chui vào phòng làm việc chốt cửa, mở máy tính... xem phim hài. Mỗi lần như thế là chị lại suy diễn ấm ức là chồng có mối quan hệ "đáng ngờ" nào đó, không muốn ở bên vợ... và vật vã, khóc lóc. Nhưng chồng cứ chốt cửa không ra "tham chiến" thì chị không thể làm gì được.
Giờ thì chị đã có 2 con, với hơn 10 năm kinh nghiệm hôn nhân. Chị nhận ra rằng chồng giỏi giang, nhạy bén ngoài xã hội... nhưng "vô tâm", không bao giờ đoán được vợ nguẩy mình bỏ đi, nói dỗi, hay cái lườm của vợ có ý nghĩa gì, cần gì...
Và chị Linh Anh đã phải tự thay đổi bằng cách không dỗi hờn, làm mình, làm mẩy nữa, mà bất cứ khi nào cần là gọi chồng ầm lên, anh ấy sẽ xuất hiện trong vòng 1 nốt nhạc để phục vụ vợ con.
Có rất nhiều chị em phê phán chồng vô tâm, nhưng không hiểu rằng suy nghĩ của đại đa số đàn ông rất đơn giản, họ nhìn sự việc một cách ngắn nhất, dễ nhất, ít phức tạp nhất.
Trong khi phụ nữ chú ý đến mọi chi tiết, suy nghĩ bằng trực giác, phán đoán thường chủ quan, hay dựa vào cảm xúc, coi lời nói là quan trọng (cho nên mỗi khi chồng tức giận mà nói lời xúc phạm là chị em găm ngay vào đầu vì cho rằng chồng không còn yêu và tôn trọng mình nữa).
Mỗi người đàn ông có một cách thể hiện sự yêu thương khác nhau, vì vậy chị em có những ông chồng làm mọi việc ngoài xã hội rất tốt, nhưng bị vợ chê trách "không hiểu ý vợ muốn gì, làm gì" và có vô tâm hay không thì hãy xem có một trong 4 điểm sau hay không nhé:
1. Tặng quà vào những dịp đặc biệt, hoặc không cần dịp đặc biệt mà chỉ cần vợ thích là họ sẽ tặng - đây là cách dễ dàng nhận biết nhất.
2. Chồng thường xuyên nói những lời thể hiện tình cảm yêu thương làm chị em xiêu lòng.
3. Nỗ lực làm việc để vợ con có cuộc sống đầy đủ nhất, nhưng lại không nói yêu vợ quá nhiều, thậm chí còn quên cả tặng quà vào dịp đặc biệt vì... mải tập trung kiếm tiền lo cho tương lai.
4. Xuất hiện bất cứ lúc nào vợ cần là có mặt, đôi khi đến và im lặng nghe vợ kể lể, trút bầu tâm sự, đưa bờ vai cho vợ dựa vào. Kiểu chồng này thường không biết nói chuyện mềm mỏng, nhưng tạo cho vợ có cảm giác an tâm và được che chở.
Không có người đàn ông nào hoàn hảo tới mức có được cả 4 yếu tố trên. Nhưng chị em nào kêu chồng vô tâm thì hãy so sánh xem chồng mình có được mấy yếu tố kể trên. Chỉ cần chồng có một trong 4 yếu tố trên thì anh ấy không phải là người đàn ông vô tâm rồi, mà chỉ là cách thể hiện tình cảm của riêng họ không đúng với mong muốn của người vợ mà thôi.
Chồng vô tâm sẽ làm vợ đau khổ cả đời, nhưng có những ông chồng không vô tâm, mà đơn giản là do đàn ông không thể tự hiểu. Vì vậy mà vợ cần gì hãy nói thẳng cho chồng hiểu để được đáp ứng, đừng bắt chồng phải tự nghĩ, tự hiểu.
Vợ hãy trò chuyện, tâm sự với chồng nhiều hơn để hiểu nhau hơn, hãy nói ra mong muốn thật sự với chồng chứ đừng có nói bóng nói gió, "tả cảnh ngụ tình"... bởi không phải người đàn ông nào cũng đủ tinh tế để nhận ra những ẩn ý đằng sau những lời nói, việc làm, những ngấm nguýt hờn dẩy... của người vợ để làm đúng ý.
Nếu muốn chồng không vô tâm, mà sớm hiểu, đồng cảm và chung tay gánh vác gia đình, đồng hành cùng nhau suốt cuộc đời thì cả hai cần học hỏi những bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, cách nắm bắt tâm lý của chính mình và đối phương, vợ cũng không nên gán suy nghĩ của mình cho người khác, bản thân mình cũng cần sống tốt hơn nữa để "nửa kia" hiểu mình.
Theo Gia đình và Xã hội
Nỗi thống khổ vì làm vợ cô đơn bên người chồng vô tâm
Làm vợ buồn nhất là khi khó khăn vợ chồng bên nhau, đến khi bình yên thì dần rời xa nhau, cô đơn ngay khi ở bên chồng, ở trong chính nhà mình. Phụ nữ cô đơn bên chồng thực sự thống khổ.
" alt="Cách 'trị' chồng vô tâm" width="90" height="59"/>Nghệ sĩ Lars Andersson - người tham gia vào dự án hỗ trợ Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam cho biết 20 năm trước Phó GS Lưu Quang Minh gặp anh và chụp chung một bức ảnh cũng như những giáo trình jazz thế giới. "Đây là lần thứ 13 tôi quay lại Việt Nam và thấy sự trưởng thành trong cách đào tạo của khoa jazz của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam" - nghệ sĩ Lars Andersson nói. |
Nghệ sĩ Elisabeth Melander (Thụy Điển) đã mang đến những tiết mục đầy chất jazz khi phiêu linh và khoe giọng hát nội lực với Like someone in love, Moon & Sand, Autumn, Summertime... |
Nghệ sĩ Elisabeth Melander từng chơi hòa tấu với nhiều nhạc sĩ Jazz hàng đầu của Thụy Điển và Bắc Âu. Những năm gần đây, bà là giáo sư thỉnh giảng của Học viện âm nhạc tại Phần Lan, Học viện Âm nhạc Quốc gia VN, Nhạc viện TP.HCM. |
Đêm hòa nhạc không chỉ là màn trình diễn của các học sinh xuất sắc đang theo học tại khoa Jazz của Học viện Âm nhạc mà các ca sĩ khoa thanh nhạc cũng góp vui với các tiết mục đậm chất Jazz. |
Việt Nam và Thụy Điển dù cách xa về địa lý, nhưng có nhiều sự tương đồng về văn hóa, với quan hệ hữu nghị truyền thống. Từ năm 2000 đến nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và Học viện Âm nhạc Malmo Đại học Lund đã thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực âm nhạc. Đã có gần 400 lượt giảng viên, sinh viên nghệ sĩ của hai học viện tham gia vào các hoạt động trao đổi văn hóa và học thuật tại hai đất nước. Năm nay nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai đất nước, các nghệ sĩ của hai học viện đã thực hiện buổi hòa nhạc ý nghĩa. |
Ánh Ngọc
Ảnh: Bình Quách
'Người cha thứ 2' của Bôm và kỷ niệm biểu diễn trước tổng thống Trump
TS Nguyễn Tiến Mạnh - Phó khoa Jazz Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam - thầy giáo dạy trực tiếp bé Bôm - con trai của diễn viên Quốc Tuấn chia sẻ những câu chuyện đặc biệt về người học trò nghị lực này.
" alt="Ấn tượng đêm hòa nhạc 'Jazz and friends II'" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- MC Tuấn Tú bị khán giả ghét vì vai phản diện
- Bộ VHTTDL thống nhất nội dung Dự án hợp tác Hà Nội
- Trang Hạ: Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Cặp đôi tỷ phú chia tay sau 13 năm gắn bó, khép lại một chuyện tình đẹp
- Virus Corona khiến hoãn Ngày thơ Việt Nam và Lễ hội chọi trâu Phù Ninh
- Câu chuyện sau bức tượng giống hệt Tướng Giáp
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ